Đây là giai đoạn tất cả các trường học trên địa bàn thành phố đang tổ chức thi học kỳ cho học sinh các khối lớp.
Tuy nhiên, trước những thông tin về tình hình dịch bệnh ở các địa phương khác, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng lo lắng nguy cơ dịch bùng phát, học sinh không thể tiếp tục đến trường hoàn thành các bài thi.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết Sở đã trao đổi với các đơn vị, cho phép đẩy nhanh tiến độ kiểm tra học kỳ. Theo ông Hiếu, hiệu trưởng các trường được chủ động rút ngắn thời gian thực hiện so với kế hoạch đã đặt ra. Đối với các trường THCS, THPT, các trường có thể cho kiểm tra tại lớp một số môn thay cho việc tổ chức thi.
Tuy nhiên, việc này chỉ được thực hiện khi nhà trường đảm bảo được học sinh và phụ huynh có thời gian chuẩn bị, không bị động hay áp lực. Chất lượng đề thi phải đảm bảo kiểm tra đầy đủ, đúng nội dung kiến thức đã học.
![]() |
Học sinh TP.HCM đang thi học kỳ II. Ảnh: Thanh Tùng |
Trước thông tin từ Sở, ông Nguyễn Vạn Phúc, Hiệu trưởng THCS Bạch Đằng (Quận 3, TP.HCM), cho biết ngày mai trường sẽ kết thúc các môn thi học kỳ cuối cùng của khối 6 và 7.
“Nhà trường thi theo lịch của Phòng GD-ĐT Quận 3, tới sáng ngày thứ 7 tuần này, hai khối 8 và 9 sẽ thi môn cuối cùng là môn Hóa. Nhưng trước mắt, thì ngày mai hai khối 6, 7 thi xong, tôi cảm thấy đỡ lo rất nhiều rồi”.
Ông Phúc cũng cho biết sau buổi thi ngày mai, học sinh sẽ ở lại trường thêm khoảng 15 phút để kiểm dò các bài thi trước đó đã được chấm xong.
“Theo lịch thì việc này lẽ ra sẽ được thực hiện vào tuần sau, sau khi học sinh đã thi xong hết tất cả các môn và giáo viên đã chấm xong tất cả các bài thi. Nhưng để phòng trường hợp dịch bệnh diễn biến khó lường, tôi cho đẩy một phần khâu kiểm dò này lên trước, các em học sinh sẽ được nhận và soát lại điểm trong bài thi của mình. Chỉ còn bài thi vừa kết thúc, nếu sang tuần các em vẫn đến trường bình thường thì khi đó sẽ kiểm dò nốt. Giáo viên cũng sẽ kiểm lại một lần trước khi vào điểm”.
Tại trường THPT Phan Đăng Lưu (quận Bình Thạnh, TP HCM), học sinh khối 12 đã thi xong, các khối còn lại sẽ kết thúc việc thi học kỳ vào cuối tuần này.
Ông Lê Thanh Xuân, hiệu trưởng nhà trường cho biết “Chúng tôi hy vọng có thể thực hiện đúng như kế hoạch vì lịch thi đã xếp sát sao, không thể đẩy lên sớm nữa”.
Trong khi đó, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) cũng cho biết khối 12 của trường đã thi học kỳ xong, chỉ còn khối 10 và 11 đang thi.
“Nếu vì dịch bệnh mà học sinh không thể đến trường, chúng tôi vẫn có thể tổ chức thi online cho các em” – ông Phú nói.
Lo việc ôn thi cuối cấp
Tuy nhiên, còn một điều mà nhiều hiệu trưởng lo lắng là việc ôn tập cho học sinh cuối cấp.
Ông Lê Thanh Xuân cho biết theo lịch thì học sinh sẽ học đến ngày 25/5 là kết thúc năm học. Theo kế hoạch, nhà trường sẽ ôn tập cho học sinh khối 12 trong vòng 1 tháng tiếp theo – tới 25/6.
“Chúng tôi cũng đã dự kiến cả phương án ôn tập trực tuyến nếu dịch bệnh bùng phát, các em không thể đến trường. Nhưng thực sự thì nếu ôn trực tiếp với thầy cô sẽ hiệu quả hơn nhiều”.
Ông Nguyễn Vạn Phúc cũng cho biết ông không yên tâm về chất lượng học sinh lớp 9 năm nay.
“Theo như các năm trước ở trường tôi, nếu học sinh lớp 9 không được thầy cô trực tiếp ôn tập, hệ thống lại kiến thức để thi vào lớp 10 thì kết quả không cao. Năm ngoái, học sinh lớp 8 đã phải học trực tuyến, nên một số em có sức học yếu thay vì phải ở lại lớp thì vẫn “thoát”, được xét lên lớp 9".
Vì vậy, ông Phúc cho biết năm nay nếu bất đắc dĩ trường mới phải để các em ôn tập tại nhà. "Còn tốt nhất là các em được đến trường để thầy cô củng cố lại kiến thức, chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng vào cấp 3”.
Phương Chi
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội không khỏi lo lắng khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cận kề nhưng các con phải học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong khi phải thi nhiều hơn 1 môn so với năm ngoái.
" alt=""/>Trường học ở Sài Gòn được đẩy nhanh thi học kỳ để phòng Covid![]() |
Ngôi nhà và chiếc xe anh Đăng Hồng để lại |
![]() |
Chị Hồng Nguyên giữ những tờ giấy điều trị khi anh còn sống |
![]() |
Chị Hồng Nguyên và các con (con lớn đang ở với bà ngoại) |
Có khoản nợ là gia đình vay mượn cho anh Hồng chữa trị với hy vọng anh khỏi bệnh. Chị kể, anh bị bệnh từ tháng 2/2017, lúc đấy đang mắc bệnh Lao mạnh, sau khi khỏi bệnh Lao thì vào khoảng tháng 11/2019 anh được chẩn đoán ung thư dạ dày. Quá trình điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, tình trạng sức khỏe của anh có thuyên giảm.
Tháng 2/2021 bệnh tình của anh tái phát trở nặng và liên tục nằm viện cho đến tháng 1/2022, anh được về nhà 1-2 ngày thì mất.
Gạt nước mắt, chị Nguyên chìa ra xấp giấy ra viện dày cộp. "Trong quá trình anh nhập viện lại vào tháng 2/2021, gia đình đã phải tiêu tốn khoảng 150 triệu đồng. Số tiền này đều vay mượn ngân hàng và anh/chị em trong họ. Đến nay, không còn trụ cột trong gia đình, tôi và 4 con nhỏ chưa biết xoay sở thế nào để duy trì cuộc sống và trả nợ lãi ngân hàng.
Ngày anh mất, cũng nhờ anh chị em họ hàng cùng hàng xóm láng giềng hỗ trợ cũng chứ trong nhà cũng không có đồng nào lo cho anh...", chị Nguyên nghẹn ngào.
Nhà không còn vậy dụng nào giá trị
Chị Nguyên tâm sự: “Thật lòng, tôi cũng không biết thời gian tới phải như thế nào khi phải gồng gánh khoản nợ và chăm lo cho mấy đứa nhỏ, mấy đứa đang tuổi ăn tuổi học, ở cái tuổi vô âu vô lo, tôi lại có nhiều đắn đo, suy nghĩ lắm.
![]() |
Trong nhà không có vật dụng gì giá trị |
![]() |
![]() |
![]() |
Trong nhà, chỉ còn mỗi chiếc xe cũ của anh, chị Nguyên tính sẽ bán lấy chút tiền trả nợ và chăm lo cho các con. Sắp tới đi làm,chị cũng lo 2 đứa nhỏ không có ai trông, mà đi gửi thì lại không có tiền.
Để bớt gánh nặng, hiện con lớn đã gửi về bà ngoại nuôi. Chị buồn bã cho biết thêm, từ ngày nghỉ sinh con út đến nay đã hơn 2 năm, chị không đi làm nên không có thu nhập nên khó khăn chồng chất.
Trao đổi với VietNamNet, bà Thái Thị Phi Lân – Phó Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Hòa Khương xác nhận, gia đình chị Nguyễn Thị Hồng Nguyên có hoàn cảnh rất khó khăn, là hộ nghèo trên địa bàn. Các con đang tuổi ăn học mà không có nguồn thu nhập nào, không biết 5 mẹ con duy trì cuộc sống thế nào...
![]() |
Phòng ngủ của các con của chị Nguyên |
“Chúng tôi đã báo cáo hoàn cảnh của gia đình lên huyện để có hướng giúp đỡ trong thời gian tới. Trước mắt, xã sẽ cố gắng vận động, tìm kiếm nguồn học bổng cho các cháu vì mẹ cháu không đủ khả năng về kinh phí để chăm lo cho các con.
Nhà của chị Nguyên cũng đang nằm trong khu vực chờ giải tỏa nên không thể vận động xây dựng nhà mới cho gia đình được. Địa phương cũng rất mong sẽ có các nhà hảo tâm hỗ trợ cho các cháu vào lúc này”, bà Lân nói thêm.
Lưu Nguyễn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Hiện tại, CLB Viettel đang ở Thái Lan chuẩn bị cho vòng bảng AFC Champions League. Sau 6 trận đấu, CLB Viettel dự kiến về nước vào ngày 12/7 và sẽ phải cách ly 21 ngày theo quy định.
![]() |
HAGL có thể không được thi đấu sân nhà nếu V-League thi đấu với phương án mới |
Như vậy, nhanh nhất phải tới cuối tháng 7, V-League 2021 mới có thể trở lại, nhưng cũng không kịp thời gian nếu đá với phương án cũ, bởi tuyển Việt Nam phải tập trung vào giai đoạn cuối tháng 8 để chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.
Trước tình hình này, VPF đề xuất phương án vòng 13 giai đoạn 1 LS V-League tiếp tục được tổ chức bình thường theo thể thức ban đầu.
Từ giai đoạn 2, các đội bóng sẽ thi đấu tập trung không khán giả cho từng nhóm CLB ở các cụm sân khu vực miền Bắc, gồm 9 sân: Hàng Đẫy, Cẩm Phả, Lạch Tray, Thiên Trường, Thanh Hoá, Việt Trì, Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ (VFF), PVF và Thanh Trì.
Thời gian diễn ra giai đoạn 2 bắt đầu từ 31/7-21/8. Trong đó, nhóm A (5 vòng đấu), từ 6-21/8 và nhóm B (7 vòng đấu) từ 4-22/8. Giải hạng Nhất 2021 vẫn tổ chức theo hình thức cũ, thời gian từ 31/7-19/9.
Sau 12 vòng đấu HAGL đang dẫn đầu BXH, trong khi SLNA đứng cuối bảng.
Video HAGL 1-0 Hà Nội:
Đại Nam
Tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo đã lọt vào đến vòng sơ loại thứ 3 World Cup nhưng để biến giấc mơ thành hiện thực thì còn phải cần những gì.
" alt=""/>Phục vụ tuyển Việt Nam, V